Tìm kiếm: Mỹ - EU
Gần đây, chiến sự ở Ukraine được các phương tiện thông tin đại chúng cũng như mạng xã hội tập trung đưa tin. Những cảnh đổ nát, thương tâm ai cũng thấy, nhưng mức độ ảnh hưởng và hậu quả của cuộc chiến chắc hẳn trầm trọng hơn những gì nhiều người dự tính. Bởi xung đột này hiện diện trong nhiều lĩnh vực quan trọng và không chỉ là chuyện của 2 nước.
Việc có được nhiều đơn hàng dài hạn, củng cố tốt nguồn lao động trong năm mới là bước khởi đầu hết sức khả quan, hứa hẹn mức đột phá mới trong sản xuất kinh doanh của dệt may và da giày.
Các quan chức Mỹ cho biết lệnh trừng phạt mới sẽ đẩy nền kinh tế Nga lún sâu hơn nữa, là nỗ lực đáp trả việc Moskva tấn công Ukraine.
Kể từ năm 2014, khi Mỹ và các đồng minh phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt đối với Nga liên quan đến việc nước này sáp nhập Crimea, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cố gắng xây dựng một “nền kinh tế phòng thủ”, với khả năng chống chịu các hình phạt ngày càng khắc nghiệt từ phương Tây.
DNVN - Sáng 25/2, tại “Hội nghị Triển khai kế hoạch phát triển ngành hàng cá tra năm 2022”, Tổng cục Thủy sản nhấn mạnh giải pháp tập trung phát triển các thị trường có sẵn, liên kết sản xuất theo chuỗi giảm thiểu rủi ro.
DNVN - Ngành gỗ đang có sự chuyển biến tích cực vượt qua COVID-19 nhờ những chính sách và hỗ trợ kịp thời của Chính phủ, nỗ lực của các doanh nghiệp và lợi thế từ thị trường Mỹ, châu Âu (EU).
DNVN - Để đưa nông sản ra thế giới, Việt Nam cần có cơ chế giảm thuế, phí phù hợp với doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, sử dụng đường hàng không thay vì loay hoay giải bài toán container giữa đại dịch...
DNVN - Kịp thời triển khai thực hiện Nghị quyết 01/NQCP, ngành nông nghiệp đã có Kế hoạch hành động, trong đó, xác định trọng tâm nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp (DN) nông nghiệp, khuyến khích liên kết tạo tiền đề phát triển sản xuất quy mô lớn.
Mùa Xuân 2022 về mang lại luồng sinh khí tươi mới. Với động lực và tâm thế sẵn sàng chủ động vượt qua thách thức, chinh phục thị trường, các doanh nghiệp đã thích ứng, ổn định và tăng tốc sản xuất; các nhà máy hối hả với nhiều đơn hàng mới, trong đó, có nhiều mặt hàng phong phú phục vụ thị trường châu Á dịp Tết Nguyên đán.
Ý nghĩa đầu tiên của xuất siêu, đó chính là góp phần quan trọng trong việc ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, giúp cho nền kinh tế có thêm được nguồn dự trữ về ngoại tệ, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay chúng ta đang phải sử dụng chính sách kết hợp tài khóa - tiền tệ.
Vượt qua khó khăn năm 2021, ngành tôm tiếp tục phải thực hiện hàng loạt giải pháp để thực hiện mục tiêu xuất khẩu đạt giá trị trên 4 tỷ USD cho năm 2022.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu cá tra năm 2021 sẽ đạt 1,54 tỉ USD, tăng 3% so với năm 2020. Qua 11 tháng năm 2021, nước ta đã nuôi trồng và thu hoạch cá tra đạt sản lượng 1,3 triệu tấn, giảm 4,9% so với cùng kỳ. Ước sản lượng thu hoạch cá tra cả năm nay đạt 1,5 triệu tấn, tương đương năm 2020.
DNVN - Ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) nhận định xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021, ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
Theo khảo sát, bên cạnh việc ủng hộ Chính phủ đẩy mạnh tiêm chủng vaccine phòng COVID-19, các doanh nghiệp còn mong muốn Chính phủ hỗ trợ lãi suất, kiểm soát lạm phát và ổn định vĩ mô.
Số lượng đơn đặt hàng mới được ghi nhận tăng trong Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 11/2021 vừa được công bố. Việc tăng năng suất bằng sản xuất thông minh nhằm đáp ứng các đơn hàng mới là điều mà các doanh nghiệp Việt cần tính tới trong bối cảnh thiếu hụt lao động, rủi ro sản xuất, chi phí gia tăng, khó thu được lợi nhuận….
End of content
Không có tin nào tiếp theo